Nếu vay tiền không trả có phải đi tù không? Tìm hiểu về trách nhiệm pháp lý của người vay
Câu hỏi vay tiền không trả có phải đi tù không? Đang được người vay quan tâm khi có một khoản nợ quá hạn mà chưa trả. Để giải đáp được câu hỏi này, hãy tham khảo bài viết sau.
Trong quá trình vay tiền, có rất nhiều người thường đặt ra câu hỏi liệu họ có bị đi tù hay không nếu không trả tiền đúng hạn. Điều này đặc biệt đáng quan tâm khi người vay tiền không thể trả nợ do những khó khăn tài chính hoặc những sự cố đột xuất. Vậy, theo quy định pháp luật, việc Vay tiền không trả có phải đi tù không? Hãy cùng tìm hiểu về trách nhiệm pháp lý của người vay tiền qua bài viết dưới đây.
1. Có thể xảy ra hậu quả gì khi người vay không trả nợ?
Trước khi đi vào chi tiết, chúng ta cần hiểu rõ luật pháp hiện hành về vấn đề này. Theo Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, việc cho vay tiền là một hoạt động kinh doanh được quy định và giám sát chặt chẽ. Người vay tiền và người cho vay tiền đều phải tuân thủ các quy định và điều kiện được ghi rõ trong hợp đồng vay tiền. Trách nhiệm của người vay tiền là phải trả đúng hạn, bao gồm cả số tiền gốc và lãi suất đã được thỏa thuận.
Vay tiền không trả sẽ dẫn đến hậu quả có lường
Theo điều 292 của Bộ luật Hình sự năm 2015, hành vi không trả nợ có giá trị lớn gây thiệt hại cho người khác sẽ bị xử lý hình sự. Tuy nhiên, để được coi là hành vi phạm tội, điều kiện cần là người vay tiền đã nhận được thông báo yêu cầu trả nợ và đã quá hạn thời gian theo quy định mà vẫn không trả.
Hậu quả của việc không trả nợ có thể rất nghiêm trọng. Nếu đến hạn phải trả nhưng bên vay không trả sẽ được phân ra làm hai trường hợp như:
-
Người vay có điều kiện chi trả nhưng không chịu trả nợ, người cho vay có thể yêu cầu tòa án ra quyết định thu hồi tài sản của người vay để bù đắp cho số tiền nợ còn lại.
-
Nếu người vay không còn khả năng chi trả và không có đủ tài sản để bù đắp, tòa án có thể ra quyết định tạm giữ hình sự hoặc cưỡng chế thu hồi tài sản của người vay.
2. Nếu vay tiền không trả có phải đi tù không?
Vay tiền không trả có thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự về tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản. Vì vậy trả lời cho câu hỏi Vay tiền không trả có phải đi tù không là có. Theo Điều 175 Bộ luật hình sự 2015, người vay tiền không trả có thể bị phạt cải tạo không giam giữ đến 3 năm hoặc phạt tù từ 6 tháng đến 3 năm, với số tiền nợ hoặc tài sản có giá trị từ 4 triệu đồng đến dưới 50 triệu đồng.
Nếu vay tiền không trả có thể chịu án phạt đi tù
Đối với các trường hợp nghiêm trọng hơn, như có tổ chức, tính chất chuyên nghiệp, chiếm đoạt tài sản trị giá lớn từ 50.000.000 đồng đến dưới 200.000.000 đồng, hoặc lợi dụng chức vụ gây ảnh hưởng xấu đến an ninh, trật tự, an toàn xã hội, người phạm tội có thể bị phạt tù từ 2 đến 7 năm.
Ngoài ra, người vay còn chịu một số hình phạt nặng như sau.
2.1. Hình phạt tăng nặng
Áp dụng hình phạt tăng nặng khi người vay đang nằm trong các trường hợp sai:
-
Phạt mức án tù 12 năm nếu giá trị tài sản đang chiếm đoạt với số tiền từ 200 triệu đồng đến 500 triệu đồng.
-
Phạt mức án tù 20 năm nếu cố tình không trả với số tiền hoặc tài sản có giá trị trên 500 triệu đồng.
2.2. Hình phạt bổ sung
Người vay tiền còn bị áp dụng hình phạt bổ sau:
-
Cắt các chức vụ người vay đang đảm nhiệm trong các cơ quan, tổ chức nhà nước và tư nhân.
-
Trong thời gian từ 1 đến 5 năm sẽ bị cấm hoạt động công việc theo quy định của pháp luật.
-
Ngoài ra, người vay còn bị phạt tiền từ 10 triệu đồng đến 100 triệu đồng.
2.3. Đã bị phạt đi tù có phải trả nợ không?
Mặc dù người vay đã phải chịu trách nhiệm hình sự về việc cố tình không trả nợ vẫn phải thực hiện nghĩa vụ bồi thường tiền và tài sản cho người vay. Theo quy định của Điều 463 và Điều 466 trong Bộ luật Dân sự 2015, hợp đồng vay tài sản là sự thỏa thuận giữa các bên, và bên vay phải có trách nhiệm hoàn trả tài sản cùng loại theo đúng số lượng, chất lượng khi đến hạn. Nếu không trả được tài sản, bên vay có thể trả bằng tiền theo trị giá của tài sản đã vay, nếu được bên cho vay đồng ý. Địa điểm để trả nợ là nơi cư trú hoặc trụ sở làm việc của bên cho vay.
Đã đi tù nhưng người vay vẫn phải có trách triệm trả nợ
Trường hợp vay không có lãi, nếu bên vay không trả nợ hoặc trả không đủ khi đến hạn, bên cho vay có quyền yêu cầu trả tiền lãi với mức lãi suất theo quy định. Còn nếu vay có lãi, bên vay không trả hoặc trả không đủ sẽ phải trả lãi theo quy định trong hợp đồng và lãi trên nợ gốc quá hạn chưa trả.
3. Một số giải pháp để người vay tiền tránh rơi vào tình trạng không trả tiền
Để giúp người vay tránh bị rơi vào tình trạng không trả được nợ. Người vay tiền cần tuân theo một số nguyên tắc và giải pháp sau:
>>> Bạn cần vay tiền gấp trong 2 giờ? Đăng ký vay ngay tại đây:
TIMA không thu bất kỳ khoản tiền nào trước khi giải ngân
-
Lập kế hoạch tài chính cụ thể
Bạn cần xác định rõ mục tiêu sử dụng tiền, chỉ vay cho các công việc chính đáng và tránh vay tiền để tiêu vào các mục đích phi tận dụng hoặc không quan trọng. Có con số vay cụ thể, để đảm bảo rằng không vượt quá nhiều khả năng thanh toán của mình về số tiền và lãi suất vay.
-
Chọn nguồn vay uy tín và hợp lý
Trước khi có kế hoạch vay tiền, bạn cần có thời gian tìm hiểu các nguồn vay tiền. Đảm bảo các địa chỉ vay phải uy tín và hoạt động tài chính hợp pháp. So sánh các lãi suất và chi phí phải trả khi vay tiền tại các đơn vị cho vay tiền khác nhau, từ đó chọn ra đơn vị vay phù hợp với nhu cầu vay của mình.
Ngoài ra, trước khi ký kết các hợp đồng vay mượn, người vay cần nắm rõ các điều kiện và điều khoản được thể hiện trong hợp đồng vay.
Một số giải pháp để người vay tiền tránh rơi vào tình trạng không trả tiền
-
Xây dựng quỹ dự phòng cá nhân
Bạn cần xây dựng quỹ dự phòng cá nhân, điều này giúp đối phó với các tình huống khẩn cấp như mất việc làm hoặc không có nguồn thu nhập mà đang trong thời gian trả tiền.
-
Thương lượng với người cho vay
Để tránh những hậu quả tiêu cực của việc không trả nợ, người vay nên tích cực liên hệ với người cho vay để thương lượng và tìm ra giải pháp hợp lý. Trong một số trường hợp, người cho vay có thể chấp nhận giảm lãi suất hoặc chia nhỏ số tiền nợ để giúp người vay đang gặp khó khăn tài chính.
4. Vay tiền tại Tima thủ tục đơn giản, vay trong ngày tiền trao liền tay
Như đã nêu ở trên, để tránh bị rơi vào tình trạng vay tiền không trả và còn có thể đối mặt với các mức phạt tù từ 3 năm trở lên. Người vay cần có một đơn vị cho vay uy tín, hỗ trợ lãi suất thấp nhất và có các hạn mức trả linh hoạt. Vậy thì, không ở đâu khác, công ty Cổ Phần Tài Chính Tima chính là đơn vị đáp ứng được các yếu tố mà người vay đang cần.
Tima mà là đơn vị tài chính kết nối người vay đến được với nguồn vốn một cách kịp thời, bằng việc tung ra các sản phẩm và dịch vụ vay đa dạng với lãi suất vay không quá 1,6%/ tháng cùng với thời gian trả linh hoạt từ 3-24 tháng. Ngoài ra, đến với Tima người vay còn nhận được rất nhiều lợi ích mà tại các công ty tài chính hay tổ chức cho vay khác không có được như:
-
Giải ngân nhanh chóng với thủ tục đơn giản
Đây cũng chính là một trong những tiêu chí quan trọng khi bạn cần vay tiền. Tại Tima người vay ngoài việc đến trực tiếp các văn phòng giao dịch để thực hiện đăng ký vay mà còn có thể sử dụng dịch vụ vay tiền online. Với thủ tục đơn giản, chỉ cần đăng ký vài thông tin cá nhân là bạn đã có thể nhận được khoản vay và được giải ngân chỉ mất vài phút đồng hồ.
Tima đơn vị tài chính đứng đầu trong top các công ty tài chính hiện nay
-
Tima mang đến nhiều gói vay khác nhau
Một trong những điểm nổi bật của Tima là sự linh hoạt trong việc cung cấp các gói vay tiền. Khách hàng có thể lựa chọn gói vay phù hợp với nhu cầu và khả năng chi trả tài chính của mình. Tima cung cấp 2 gói vay nổi bật là vay bằng đăng ký xe máy và vay bằng đăng ký ô tô. Các gói vay có thể khác nhau về số tiền, thời hạn và lãi suất. Điều này giúp cho khách hàng có thể chọn được gói vay phù hợp nhất với tình hình tài chính của mình.
Không chỉ vậy, Tima còn mang đến cho khách hàng lãi suất cạnh tranh và hợp lý. Với việc áp dụng công nghệ thông tin vào quản lý và xử lý hồ sơ, Tima giảm thiểu được các chi phí phát sinh và tối ưu hóa quy trình vay tiền. Điều này giúp công ty có thể cung cấp lãi suất hấp dẫn cho khách hàng, đồng thời tạo điều kiện thuận lợi để khách hàng trả nợ một cách dễ dàng và không gặp khó khăn.
-
Không cần chứng minh thu nhập tài chính
Với Tima, bạn không cần phải chứng minh thu nhập để được vay tiền. Điều này rất thuận tiện cho những người không có giấy tờ chứng minh thu nhập như nhân viên tự do, nhân viên bán thời gian hoặc sinh viên. Bạn chỉ cần đăng ký trực tuyến và đưa ra các thông tin cá nhân cơ bản là có thể được xét duyệt vay tiền.
Nhân viên hỗ trợ mọi lúc mọi nơi
Tima có một đội ngũ nhân viên chuyên nghiệp và tận tâm. Nhân viên của Tima luôn sẵn sàng hỗ trợ khách hàng trong quá trình vay tiền, từ việc tư vấn gói vay phù hợp đến giải đáp các thắc mắc liên quan. Đội ngũ nhân viên tận tụy và am hiểu về các sản phẩm và dịch vụ của Tima sẽ giúp khách hàng có được trải nghiệm tốt nhất khi sử dụng dịch vụ của công ty.
-
Cam kết cung cấp các thông tin chi phí minh bạch.
Một trong những điểm mạnh của công ty tài chính Tima là sự minh bạch trong thông tin chi phí vay tiền. Khi khách hàng đến với Tima sẽ được cung cấp đầy đủ thông tin về lãi suất, phí dịch vụ và các khoản phí khác liên quan. Điều này giúp khách hàng có cái nhìn rõ ràng về số tiền mà họ sẽ phải trả và tránh những bất ngờ không mong muốn sau này. Sự minh bạch này không chỉ tạo niềm tin cho khách hàng mà còn giúp Tima xây dựng một uy tín cao trong ngành công nghiệp tài chính.
5. Quy trinh vay tiền tại Tima người vay cần nắm rõ khi vay
Dưới đây là quy trình vay tiền đơn giản tại Tima, người vay có thể tham khảo trước khi đăng ký vay.
Quy trinh vay tiền tại Tima người vay cần nắm rõ khi vay
Bước 1: Đăng ký vay tiền
-
Bước đầu tiên để vay tiền tại công ty Tima là đăng ký thông tin cá nhân của bạn. Bạn cần cung cấp các thông tin như họ tên, số điện thoại, địa chỉ, nghề nghiệp và thu nhập hàng tháng.
-
Sau khi đăng ký, bạn sẽ nhận được một tài khoản cá nhân trên ứng dụng Tima để theo dõi quá trình vay tiền của mình.
Bước 2: Xác nhận thông tin:
-
Sau khi đăng ký, nhân viên của công ty Tima sẽ liên hệ với bạn để xác nhận thông tin cá nhân và thu thập thêm các thông tin cần thiết.
-
Bạn cần chuẩn bị các giấy tờ liên quan như CMND, hộ khẩu, giấy tờ chứng minh thu nhập và các giấy tờ khác theo yêu cầu của công ty.
Bước 3: Đánh giá hồ sơ vay:
-
Công ty Tima sẽ tiến hành đánh giá hồ sơ vay của bạn dựa trên các thông tin và giấy tờ bạn đã cung cấp.
-
Quá trình đánh giá này có thể mất một thời gian nhất định để đảm bảo tính chính xác và đáng tin cậy.
Bước 4: Phê duyệt và hoàn tất hợp đồng:
-
Nếu hồ sơ của bạn được chấp nhận, công ty Tima sẽ thông báo cho bạn về việc phê duyệt và cung cấp chi tiết về khoản vay.
-
Bạn sẽ được mời đến văn phòng của công ty để ký hợp đồng vay tiền và thực hiện các thủ tục liên quan.
Bước 5: Nhận tiền vay
-
Sau khi ký hợp đồng, công ty Tima sẽ chuyển khoản số tiền vay vào tài khoản cá nhân của bạn.
-
Thời gian nhận tiền có thể phụ thuộc vào các yếu tố như ngân hàng và phương thức chuyển khoản.
Bước 6; Trả nợ khoản vay
-
Bạn cần thực hiện việc trả nợ theo thỏa thuận trong hợp đồng.
-
Có nhiều phương thức thanh toán linh hoạt để bạn có thể lựa chọn, bao gồm chuyển khoản ngân hàng, thanh toán qua ứng dụng Tima hoặc thanh toán trực tiếp tại các điểm thu tiền.
Như Vậy, việc Vay tiền không trả có phải đi tù không đã được trình bày một cách chi tiết trong bài viết trên. Để tránh những rủi ro pháp lý khi vay tiền, người vay cần tuân thủ các quy định và điều kiện trong hợp đồng vay. Và khi muốn vay tiền một cách an toàn và tin cậy, bạn có thể tìm đến Tima - một địa điểm uy tín trong lĩnh vực cho vay tiền.
>>> Xem thêm: Bùng tiền app vay online có sao không? Hướng xử lý khi mất khả năng trả nợ
TIMA không thu bất kỳ khoản tiền nào trước khi giải ngân