Khái niệm công ty tài chính là gì? Các loại hình công ty tài chính ở Việt Nam hiện nay

Hãy cùng tìm hiểu thêm về công ty tài chính là gì, các loại hình công ty tài chính ở Việt Nam hiện nay, vai trò quan trọng của nó và cách nó hoạt động trong bài viết này nhé!

Công ty tài chính thường là một loại công ty chuyên về tài chính, nhằm tối ưu hóa việc quản lý và đầu tư các tài sản, tài chính của doanh nghiệp, cá nhân hay tổ chức. Hãy cùng tìm hiểu thêm về công ty tài chính là gì, các loại hình công ty tài chính ở Việt Nam hiện nay, vai trò quan trọng của nó và cách nó hoạt động trong bài viết này nhé!

>>> Đầu tư an toàn nhận lãi suất 20%/năm 

VUI LÒNG NHẬP THÔNG TIN ĐỂ NHẬN TƯ VẤN
Nếu bạn không có nhu cầu đầu tư mà muốn vay tiền tại Tima vui lòng đăng ký tại đây.

1. Định nghĩa công ty tài chính là gì?

Công ty tài chính là một tổ chức tín dụng, hoạt động nhờ sử dụng vốn tự có, vốn huy động từ các cá nhân, tổ chức khác. Nhằm để cho vay, đầu tư, cung cấp các dịch vụ về tư vấn tài chính và một số dịch vụ khác theo quy định của pháp luật, không nhận dịch vụ thanh toán, không nhận tiền gửi dưới 1 năm. Công ty thuê tài chính, công ty tài chính hay tổ chức tín dụng khác gọi là các tổ chức phi tín dụng.

​  Định nghĩa công ty tài chính là gì?

Định nghĩa công ty tài chính là gì?

Luật pháp Việt Nam có quy định các công ty tài chính là các công ty được thành lập dưới các hình thức như là:  Doanh nghiệp nhà nước, công ty do một tổ chức tín dụng làm chủ sở hữu, công ty cổ phần, công ty liên doanh tổ chức tín dụng Việt Nam và tổ chức tín dụng nước ngoài, công ty có 100% vốn đầu tư của một hoặc nhiều tổ chức tín dụng nước ngoài.

Vậy với khái niệm công ty tài chính là gì? Các loại hình công ty tài chính ở Việt nam hiện nay ở trên, đã giúp chúng ta có cái nhìn khái quát về lĩnh vực  tài chính.

2. Các hình thức công ty tài chính tại Việt Nam hiện nay

Trước đây, cách thức hoạt động của công ty tài chính dựa theo nhiều cách thức khác nhau bao gồm:

Các hình thức công ty tài chính tại Việt Nam hiện nay

Các hình thức công ty tài chính tại Việt Nam hiện nay

  • Doanh nghiệp nhà nước: Những công ty tài chính này do Nhà nước tổ chức, thành lập và đầu tư vốn để duy trì hoạt động kinh doanh.

  • Công ty cổ phần: Được thành lập dưới hình thức công ty cổ phần tức là do các cá nhân, tổ chức cùng góp vốn vào. Nhưng đảm bảo theo quy định của nhà nước và pháp luật.

  • Công ty do một tổ chức tín dụng làm chủ sở hữu: Được thành lập từ vốn tự có của mình phải tuân thủ theo quy định của luật pháp. Là công ty tài chính thuộc quyền sở hữu của một tổ chức tín dụng, có hạch toán và tư cách cá nhân độc lập.

  • Công ty liên doanh tổ chức tín dụng nước ngoài và công ty liên doanh tổ chức tín dụng Việt Nam: Là công ty tài chính được thành lập bằng vốn góp giữa một hoặc nhiều tổ chức tín dụng, doanh nghiệp Việt Nam và doanh nghiệp nước ngoài trên cơ sở liên doanh.

  • Công ty 100% vốn đầu tư của một hoặc nhiều tổ chức tín dụng nước ngoài: Công ty tài chính này được thành lập bằng vốn của một hoặc nhiều tổ chức tín dụng từ nước ngoài. Nhưng phải theo quy định của luật pháp tại Việt Nam.

Đến nay có 3 loại hình công ty không phân biệt vốn đầu tư nước ngoài hay vốn trong nước đó là công ty hai thành viên trở lên, công ty tài chính TNHH một thành viên và công ty cổ phần. Toàn bộ những loại hình này đều không phân biệt vốn nước ngoài hay vốn trong nước.

3. Điều kiện để cấp giấy phép doanh nghiệp tài chính

Để được cấp giấy phép thì doanh nghiệp cần phải đảm bảo những điều kiện sau đây:

Điều kiện để cấp giấy phép doanh nghiệp tài chính

Điều kiện để cấp giấy phép doanh nghiệp tài chính

  • Về vốn điều lệ: Vốn được cấp tối thiểu là 500 tỷ đồng, đáp ứng điều kiện về vốn theo pháp định của nhà nước. Được quy định dựa trên thời điểm cụ thể như tình hình kinh tế và các vấn đề liên quan khác.

  • Về chủ sở hữu tổ chức tín dụng: Tổ chức tín dụng là công ty TNHH một thành viên, chủ sở hữu là cổ đông sáng lập, thành viên sáng lập có đủ năng lực về tài chính, hoạt động hợp pháp để tham gia góp vốn. Cổ đông và thành viên sáng lập phải có năng lực hành vi dân sự đầy đủ. Điều kiện đối với chủ sở hữu với tổ chức tín dụng một thành viên, thành viên sáng lập và cổ đông sáng lập do Ngân hàng nhà nước quy định.

  • Người điều hành: Người quản lý, thành viên ban kiểm soát, người điều hành phải có đầy đủ tiêu chuẩn và điều kiện theo quy định của pháp luật.

  • Điều lệ: Phù hợp với quy định của luật pháp.

  • Phương án, đề án kinh doanh không ảnh hưởng đến sự ổn định và an toàn cho tổ chức tín dụng. Không độc quyền, hạn chế cạnh tranh không lành mạnh trong hệ thống tổ chức tín dụng.

4. Một số đặc điểm của công ty tài chính là gì?

Bạn đã biết khái niệm về công ty tài chính là gì, các loại hình thức tài chính nào ở Việt Nam hiện nay. Vậy hãy cùng chúng tôi tìm hiểu thêm về đặc điểm của công ty tài chính này nhé.

Một số đặc điểm của công ty tài chính là gì?

Một số đặc điểm của công ty tài chính là gì?

4.1. Đặc điểm về mức vốn pháp định

Công ty tài chính có mức vốn thấp hơn mức vốn số với ngân hàng.

Mức vốn công ty tài chính là 500 tỷ VNĐ theo quy định về mức vốn pháp định.

4.2. Hoạt động của công ty tài chính trong lĩnh vực tài chính là gì?

Hoạt động của công ty tài chính theo quy định tại nghị định 39/2014NĐ-CP và 16/2019NĐ-CP như sau:

Hoạt động huy động vốn

Hoạt động chính của công ty tài chính gồm:

  • Phát hành tiền gửi, tín phiếu, trái phiếu, kỳ phiếu, … để huy động vốn.

  • Nhận gửi tiền từ các tổ chức.

  • Vay vốn từ tổ chức tài chính, tín dụng trong và ngoài nước dựa theo quy định của pháp luật. Vay tại ngân hàng nhà nước dưới hình thức tái cấp vốn, theo quy định của Luật ngân hàng Nhà nước Việt Nam.

Hoạt động cho vay vốn

  • Hoạt động cho vay gồm: Cho vay tiêu dùng, vay trả góp. 

  • Tái chiết khấu, chiết khấu chuyển nhượng các giấy tờ có giá khác.

Hoạt động bảo lãnh ngân hàng

  • Công ty tài chính dựa vào khả năng tài chính và sự uy tín của mình để được bảo lãnh với người nhận bảo lãnh

Hoạt động phát hành thẻ

Phát hành thẻ,  thanh toán, cho thuê tài chính và các hình thức cấp tín dụng khác, khi được Nhà nước chấp nhận

5. Khái quát về Tima - Sàn giao dịch tài chính số 1 Việt Nam

Bắt đầu đi vào hoạt động với vốn điều lệ 8.8 tỷ đồng, gia nhập vào thị trường tài chính công nghệ năm 2015. 

Tima - Sàn giao dịch tài chính số 1 Việt Nam

Tima - Sàn giao dịch tài chính số 1 Việt Nam

Năm 2016 bắt đầu triển khai dịch vụ kết nối tài chính và dịch vụ tư vấn.

Năm 2018 Tima nâng mức vốn điều lệ lên 500 tỷ đồng và ngày càng trở thành công ty tài chính tin cậy của nhiều khách hàng.

Trong hai năm 2018 và 2019, Tima liên tiếp ký kết hợp tác chiến lược với các đối tác lớn như Ngân hàng Nam Á, VietinBank Insurance… Hoàn thành kết nối tài chính, đưa uy tín của Tima lên tầng cao hơn.

Theo thỏa thuận hợp tác bạn đầu, tiền vốn của nhà đầu tư sẽ được quản lý qua tài khoản Ngân hàng và được bảo hiểm 100% gốc và lãi bởi các công ty bảo hiểm.

Tima luôn cập nhật những công nghệ tiên tiến, với mục đích xem khách hàng là trọng tâm. Mang đến những lợi ích thiết thực cho người vay và nhà đầu tư.

>>> Đầu tư an toàn nhận lãi suất 20%/năm 

VUI LÒNG NHẬP THÔNG TIN ĐỂ NHẬN TƯ VẤN
Nếu bạn không có nhu cầu đầu tư mà muốn vay tiền tại Tima vui lòng đăng ký tại đây.

6. Vì sao Tima trở thành kênh đầu tư hiệu quả và an toàn hiện nay?

Tính đến thời điểm hiện tại, Tima được đông đảo khách hàng đánh giá là đơn vị đầu tư dễ dàng, lợi nhuận vượt trội và hầu như không có rủi ro.

Tima trở thành kênh đầu tư hiệu quả và an toàn hiện nay

Tima trở thành kênh đầu tư hiệu quả và an toàn hiện nay

Nội dung

Qua sàn tại Tima

Lãi suất

20%/ Năm, 1,6%/tháng

Hạn mức bảo hiểm

Hoàn 100% tiền đầu tư (khoản tiền gốc + tiền lãi đầu tư trong hạn)

Quản lý tiền qua App

IOS, Android IOS, Android

Thời gian hỗ trợ

24/7

  • Đầu tư với lợi nhuận cao, vượt trội

Với mức lãi suất đầu tư là: 20%/năm, 1,6%/tháng khi bạn đầu tư qua sàn Tima. Mức lãi suất này phải gấp 3 lần mức lãi suất tiết kiệm thông thường. 

Đối với những nhà đầu tư không chuyên đây là mức lãi suất khá hấp dẫn và ổn định. Với gói đầu tư BĐS, vàng, đô la, hay chứng khoán… hay những khoản đầu tư khác, không có lãi suất cố định, cụ thể, cần phải có kiến thức tài chính thì việc lựa chọn TIma là rất phù hợp.

  • Đầu tư không xảy ra rủi ro

Không chỉ có ở Tima mà ở bất kỳ đơn vị nào khi cho vay đều có những rủi ro về nợ xấu. Nhưng, điểm khác biệt khi ở Tima ở chỗ Tima và bảo hiểm Bảo Minh đã ký hợp tác chiến lược, giúp bảo vệ 100% khoản gốc và lãi cho người cho vay. Nghĩa là dù khoản nợ mà bạn cho vay rơi vào nợ xấu vẫn được Tima hoàn trả 100%.

Ngoài ra, Tima còn có hệ thống thẩm định chặt chẽ dựa trên nhiều nguồn thông tin, chỉ phê duyệt với những khách hàng đánh giá đủ điều kiện trả nợ. Điều này cũng giảm rủi ro cho doanh nghiệp và cho cả người đi vay.

  • Quản lý khoản đầu tư minh bạch, rõ ràng

Qua ứng dụng Lender của Tima, tất cả các dòng tiền trong giao dịch được quản lý minh bạch, dễ dàng trên tài khoản ngân hàng của nhà đầu tư.

Nhà đầu tư có thể ủy quyền cho Tima duyệt đơn vay và giải ngân. Hoặc nhà đầu tư có thế tự duyệt đơn, trực tiếp giải ngân

Tại các mốc 5, 15, 25 tháng thì lãi suất và gốc sẽ được chuyển trả lại cho nhà đầu tư. Với khoản nợ xấu trên 90 ngày, Tima sẽ trực tiếp gửi yêu cầu đến công ty bảo hiểm. Khoảng 15 ngày sau đó,cty bảo hiểm sẽ trả tiền lãi phí cho nhà đầu tư.

Lợi nhuận cao: Đây là vấn đề mà nhà đầu tư nào cũng quan tâm, với mức lợi nhuận lên tới 19%/ năm cao gấp 3 lần lãi suất khi gửi ngân hàng.

Vốn đầu tư thấp: Với khoản từ 10 triệu đồng là bạn đã trở thành nhà đầu tư của Tima

Đầu tư vô cùng đơn giản: Khách hàng chọn đầu tư bất kỳ qua App Tima Lender, sau đó kích chọn duyệt đơn để kiếm lợi nhuận. 

Những ai có thể đầu tư: Bạn muốn đầu tư vào Tima chỉ cần là công dân Việt Nam, độ tuổi từ 18 trở lên, có ít nhất 10 triệu đồng tiền nhàn rỗi.

Phục vụ tận tâm, nhiệt tình: Chuyên viên của Tima sẽ chăm sóc nhà đầu tư nhiệt tình, hướng dẫn mọi thủ tục, giải đáp các thắc mắc của khách hàng, hỗ trợ 24/7.

7. Một số kênh đầu tư tài chính an toàn phổ biến tại Tima

Dưới đây là một số kênh mà Tima đang có, hãy cùng chúng tôi điểm qua nhé!

Một số kênh đầu tư tài chính an toàn phổ biến tại Tima

Một số kênh đầu tư tài chính an toàn phổ biến tại Tima

Kênh đầu tư này có thể nói là an toàn và có rủi ro thấp nhất, không cần quá nhiều kiến thức đầu tư, lãi suất theo từng thời kỳ phù hợp với nhà đầu tư. Nếu bạn cần gấp tiền, chỉ cần tất toán sổ tiết kiệm, thì thanh khoản tức thì, đây chính là điểm khá nổi bật ở gói đầu tư này.

Tuy nhiên, với lãi suất 4-7%/ năm, đây là mức lãi suất thấp nên nhiều nhà đầu tư quay lưng lại với hình thức tài chính này. Do rất dễ làm mất giá tiền khi lạm phát xảy ra.

Với người VIệt Nam thì chọn vàng là kênh đầu tư không bao giờ lỗi. Đây là kênh đầu tư dài hạn, giao dịch mua bán rộng rãi, do đó dễ lạm phát, lợi nhuận không cao.

Tham gia kênh đầu tư vàng, yêu cầu phải am hiểu về thị trường để đưa quyết định đúng đắn.

  • Đầu tư bất động sản

Đây là kênh đầu tư có lợi nhuận khá cao, bởi khả năng sinh lời từ nhiều lựa chọn như: Đất nền, đất ở, nhà…. Tuy nhiên vốn đầu tư ban đầu khá cao, đòi hỏi nhà đầu tư phải có nhiều kiến thức cũng như lựa chọn kỹ lưỡng.

Một nhược điểm của kênh này là khả năng thanh khoản thấp, trong thời gian ngắn khó có thể thu hồi vốn.

Hiện nay đầu tư chứng khoán không quá lạ lẫm với nhiều người, vốn đầu tư không cần nhiều, thanh khoản cao. Tuy nhiên cần có kiến thức để tránh rủi ro do biến động thị trường tài chính.

….

8. Vay tiền tại Tima Nhanh - Đơn giản - Giải ngân nhanh chóng

Tại Việt Nam, Tima là sàn giao dịch đầu tiên hoạt động theo mô hình P2P Lending, giúp kết nối giữa người vay và người cho vay, đem lại nhiều lợi ích cho 2 bên:

Dưới đây là một trong những hình thức có tại Tima khách hàng có thể lựa chọn:

  • Vay theo lương:  Vay từ 5 đến 50 triệu, thời gian vay từ 10 - 90 ngày.

  • Vay theo  sổ hộ khẩu:  Vay từ 5 đến 50 triệu, thời gian vay từ 10 - 90 ngày.

  • Vay theo đăng ký xe máy:  Vay từ 5 đến 50 triệu, thời gian vay từ 10 - 90 ngày.

  • Vay trả góp: Vay từ 5 đến 50 triệu, thời gian vay từ 10 - 100 ngày.

  • Vay theo hóa đơn điện nước:  Vay từ 5 đến 50 triệu, thời gian vay từ 10 - 90 ngày.

  • Vay theo Icloud Iphone:  Vay từ 5 đến 50 triệu, thời gian vay từ 10 - 90 ngày.

  • Vay cầm cố tài sản có giá trị như: Ô tô, xe máy, trang sức,... Các khoản vay đa dạng, lên tới 1 tỷ đồng.

Với định nghĩa: Công ty tài chính là gì? Các loại hình công ty tài chính ở Việt Nam hiện nay, bài viết đã cung cấp cho bạn những thông tin cơ bản về công ty tài chính, cũng như các kênh đầu tư của Tima . Hy vọng rằng qua đây, bạn hiểu rõ hơn những điều cơ bản về lĩnh vực tài chính, từ đó giúp bạn thực hiện các giao dịch dễ dàng hơn.

ÐĂNG KÝ VAY NHANH
500,000++ người vay thành công
TIMA không thu bất kỳ khoản tiền nào trước khi giải ngân

Tôi đồng ý để TIMA gọi điện và nhắn tin tư vấn khoản vay

Tin liên quan