Vay tiêu dùng không có tài sản đảm bảo là gì - Vay ở đâu?

Với hình thức vay tiêu dùng không tài sản đảm bảo, quý khách hàng có thể tham khảo địa chỉ vay vốn uy tín như Tima, ngân hàng VPBank, ngân hàng TPBank, công ty tài chính MCredit,...

Vay tiêu dùng không có tài sản đảm bảo là hình thức vay vốn phổ biến được nhiều người lựa chọn hiện nay. Với hình thức vay này, quý khách hàng có thể tham khảo các địa chỉ vay vốn uy tín như Tima, ngân hàng VPBank, ngân hàng TPBank, công ty tài chính MCredit,... Chi tiết hơn về hình thức vay tiêu dùng không thế chấp cũng như các đơn vị vay uy tín, mời bạn theo dõi ngay ở bài viết sau!

1. Khái niệm vay tiêu dùng không tài sản đảm bảo

Vay tiêu dùng không có đảm bảo về cơ bản được hiểu là khi vay vốn không cần đảm bảo bằng tài sản thực. Tức là vay với mục đích duy nhất để chi trả các khoản chi tiêu, tiêu dùng hàng ngày.

Nói cách khác, khoản nợ vay để phục vụ mục đích tiêu dùng không được bảo đảm bằng bất kỳ tài sản vật chất nào thì đó được gọi là vay tiêu dùng không có tài sản bảo đảm.

Vay tiền nhanh không cần tài sản đảm bảo

Vay tiền nhanh không cần tài sản đảm bảo 

2. Ưu nhược điểm của vay tiêu dùng không thế chấp

2.1 Ưu điểm

So với các phương thức vay truyền thống, vay tiền nhanh tín chấp có những ưu điểm rõ rệt như:

  • Vay không cần phải có tài sản thế chấp để đảm bảo cho khoản vay.
  • Quy trình vay vốn được rút ngắn tối đa, mọi thủ tục, trình tự được thực hiện nhanh chóng, không cần thẩm định tài sản đảm bảo.
  • Đội ngũ giao dịch, tư vấn, hỗ trợ khách hàng chuyên nghiệp sẵn sàng giải đáp thắc mắc 24/7.
  • Thủ tục và hồ sơ vay đơn giản và không quá rườm rà. 
  • Ngân hàng không cần làm rõ mục đích vay và kế hoạch sử dụng lịch sử của bạn.
  • Thanh toán siêu nhanh, chỉ cần ký vào mẫu đơn và tiền được 'bơm' trực tiếp vào tài khoản.
  • Số tiền cao, đa dạng, phù hợp chi trả, thanh toán cho nhiều mục đích trong cuộc sống.
  • Lãi suất cạnh tranh và nhiều ưu đãi so với các đối tác cung cấp gói vay tương tự.
  • Thông tin của người vay sẽ được bảo mật nghiêm ngặt.

Hạn chế khi vay tiêu dùng tín chấp nhanh

Hạn chế khi vay tiêu dùng tín chấp nhanh 

2.2 Nhược điểm

Đồng thời, hình thức vay tiền tiêu dùng không thế chấp cũng tồn tại một số hạn chế như:

  • Hạn mức cho vay tối đa hạn chế hơn so với vay thế chấp có bảo đảm bằng tài sản.

  • Vay tín chấp sẽ có lãi suất cao hơn một chút so với vay có thế chấp do rủi ro cao hơn.

3. Sự khác nhau giữa nợ có bảo đảm và không có bảo đảm? 

Khi nói đến nợ, có hai loại chính: nợ có bảo đảm và nợ không có bảo đảm. Tài sản thế chấp là sự khác biệt lớn nhất giữa nợ có bảo đảm và không có bảo đảm. Cụ thể:

Nợ có bảo đảm Nợ không có bảo đảm
Đối với nợ có bảo đảm, trong trường hợp vỡ nợ, tài sản của người đi vay sẽ được sử dụng cho mục đích chính là trả nợ. Khoản nợ không có bảo đảm không được hỗ trợ bởi tài sản thế chấp. Nếu người vay không trả được khoản nợ này, người cho vay phải khởi kiện để thu hồi nợ.
Các khoản vay nợ có bảo đảm thường là thế chấp và vay mua xe. Khi một người hoặc doanh nghiệp nhận được một khoản vay thế chấp, tài sản được đề cập sẽ sử dụng làm tài sản thế chấp. Nếu một cá nhân hoặc doanh nghiệp không trả được khoản thế chấp như đã thỏa thuận, ngân hàng có quyền thu giữ tài sản thế chấp. Khoản nợ không có bảo đảm sẽ rủi ro hơn đối với người cho vay. Điều này dẫn đến tỷ lệ vay nợ không có bảo đảm có xu hướng cao hơn lãi suất vay nợ có bảo đảm.
Các khoản vay có đảm bảo gắn liền với tài sản được coi là tài sản thế chấp. Người cho vay thực hiện quyền cầm giữ, cho phép người cho vay có quyền thu hồi tài sản nếu người vay chậm thanh toán.

Với khoản nợ không có bảo đảm, bên cho vay không có quyền đối với khoản nợ. Nếu người đi vay trễ hạn thanh toán, bên cho vay thường không thể lấy bất kỳ tài sản nào của người vay để trả khoản vay. 

Theo đó, người cho vay chỉ có thể kiện người vay và yêu cầu tòa án tịch thu tiền lương, tịch thu tài sản hoặc giữ quyền sở hữu tài sản của người vay cho đến khi người vay trả hết nợ.

  Nợ thẻ tín dụng được coi là hình thức nợ không có bảo đảm lớn nhất. Những khoản vay không có bảo đảm khác như: Khoản vay sinh viên, khoản vay trả trước hoặc là hóa đơn y tế và hỗ trợ nuôi con theo lệnh của tòa án.

 

Quy định khi vay tiền không có tài sản đảm bảo

Quy định khi vay tiền không có tài sản đảm bảo 

4. Vay không có tài sản bảo đảm có thể đòi được không?

Theo điều 466 của Bộ luật Dân sự 2015 quy định về nghĩa vụ trả nợ của bên vay tiền như sau:

  • Bên vay tài sản bằng tiền phải trả đủ khi đến hạn, nếu tài sản là vật thì phải trả vật cùng loại và đúng với số lượng, chất lượng đã vay trừ trường hợp khi vay có thoả thuận khác.
  • Trường hợp bên vay không có khả năng trả đối tượng vay thì được sự đồng ý của bên cho vay, khoản vay có thể được trả bằng tiền theo giá trị của đối tượng mượn tại địa điểm và thời điểm trả.
  • Địa điểm trả nợ là nơi cư trú của bên vay hoặc nơi đặt trụ sở chính, trừ trường hợp có thỏa thuận khác.
  • Nếu là cho vay không lấy lãi mà bên vay không trả được hoặc trả không đầy đủ thì bên cho vay sẽ có quyền yêu cầu người vay trả lãi theo mức quy định tại Điều 468 khoản 2 của luật này trừ trường hợp 2 bên ban đầu đã có thỏa thuận khác hoặc pháp luật có quy định khác.
  • Nếu khoản vay có lãi mà đến hạn bên vay không trả hoặc trả thiếu thì bên vay phải trả lãi như sau:

Lãi được trả trên dư nợ gốc theo mức đã thoả thuận trong hợp đồng tương ứng với thời hạn vay mà chưa trả, trường hợp quá hạn trả thì còn phải trả lãi theo mức quy định tại Điều 468 khoản 2.

Trả nợ không đúng hạn có bị phạt không?

Trả nợ không đúng hạn có bị phạt không?

5. Thực hư thông tin cho vay không đảm bảo “tiếp tay” gây ra nợ xấu?

Thời gian gần đây, đã có rất nhiều thông tin, bài báo đặt vấn đề về nợ xấu và cho vay tín chấp, như: Tăng cho vay tín chấp đồng nghĩa với việc tăng nợ xấu, hoặc “mở rộng tín chấp để đề phòng nợ xấu” hoặc “Vay tiền bằng niềm tin có lo nợ xấu”,...

Câu hỏi đặt ra, cho vay không đảm có thực sự là hành vi phạm pháp gây nợ xấu không?”. Câu trả lời là không, bởi phần lớn hiện khoản nợ xấu hiện nay đều đến từ các khoản cho vay có bảo đảm. 

Nợ xấu không đến từ tài sản đảm bảo hay không đảm bảo mà chủ yếu đến từ việc phân tích tín dụng yếu kém của hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam. 

Vì khi đánh giá một khách hàng vay, ngân hàng nào cũng phải trả lời câu hỏi đầu tiên “Khách hàng vay này có đáng tin cậy không?” Độ tin cậy càng cao thì khả năng trả nợ đúng hạn càng lớn. Không phải là câu hỏi "bạn có tài sản thế chấp nào?".

Mọi phương thức cấp tín dụng đều dựa trên niềm tin, nếu ngân hàng tin thì sẽ cấp tín dụng cho khách hàng, ngược lại thì từ chối cho dù tài sản thế chấp có giá trị đến đâu. 

Để phân tích lòng tin của khách hàng (dù là doanh nghiệp hay cá nhân), ngân hàng nào cũng phải xem xét 6 chữ C trong 6 lĩnh vực:

  • Character (tư cách của người vay): Quan hệ vay trả trong quá khứ; kinh nghiệm của các ngân hàng khác với khách hàng này; mục đích vay; khả năng phân tích và dự đoán hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp; khoản vay có người bảo lãnh...

  • Capability (năng lực của bên đi vay): Năng lực hành vi dân sự của khách hàng hoặc bên bảo lãnh; các giấy tờ pháp lý chứng minh năng lực pháp lý của công ty đi vay; mô tả quy trình kinh doanh, cơ cấu sở hữu, chủ sở hữu, sản phẩm, nhà cung cấp...

  • Capacity (điều kiện môi trường): thị phần; lợi thế cạnh tranh; hoạt động của đối thủ cạnh tranh; tình hình cạnh tranh của sản phẩm hiện tại; mức độ nhạy cảm của khách hàng với chu kỳ kinh doanh và thay đổi công nghệ; tình hình kinh tế vĩ mô, yếu tố chính trị, yếu tố luật pháp...
  • Control (Kiểm soát): Pháp luật hiện hành liên quan đến khoản tín dụng đang xem xét; Có đầy đủ chứng từ phục vụ cho công tác kiểm soát; Hồ sơ cho vay và giải ngân phải đầy đủ và có chữ ký của cả hai bên; Việc cho vay có tuân thủ các quy định, nội quy của ngân hàng hay không...
  • Cash flow (dòng tiền trả nợ ngân hàng): doanh thu trong quá khứ; doanh số bán hàng; chia cổ tức; dòng tiền từ kế hoạch kinh doanh hiện tại và dự kiến; tính thanh khoản của tài sản ngắn hạn; các khoản phải thu, phải trả và vòng quay hàng tồn kho; cơ chế kiểm soát chi phí…
  • Collateral (tài sản đảm bảo tín dụng): loại tài sản; giá trị tài sản; tình trạng tài sản; tình trạng bảo hiểm; vị thế của ngân hàng đối với tài sản tại thời điểm thế chấp/cầm cố...

Sau khi phân tích 4 chữ C đầu tiên, ngân hàng đã đánh giá một phần xếp hạng tín nhiệm của khách hàng, thiện chí trả nợ và mức độ rủi ro liên quan. Dựa vào đó, các ngân hàng không thể cấp tín dụng cho những khách hàng không có khả năng trả nợ, ngay cả khi các khoản vay được đảm bảo bằng tài sản.

Cash flow - Dòng tiền từ kế hoạch kinh doanh là nguồn trả nợ chính cho bất kỳ khoản vay nào. Và theo đó tài sản đảm bảo (collateral) chỉ là nguồn trả nợ bổ sung

Các ngân hàng đánh giá và kiểm soát 5C trước tiên có thể dễ dàng đưa ra quyết định tín dụng mà không yêu cầu tài sản thế chấp. Vì vậy, nợ khó đòi không hoàn toàn phụ thuộc vào việc có hay không có tài sản đảm bảo.

Nợ khó đòi không hoàn toàn phụ thuộc vào việc có hay không có tài sản đảm bảo.

Nợ khó đòi không hoàn toàn phụ thuộc vào việc có hay không có tài sản đảm bảo.

6. Top 5 đơn vị vay tiêu dùng không tài sản đảm bảo an toàn, uy tín

Với đặc tính nhanh gọn, đơn giản và phổ biến, có rất nhiều đơn vị, công ty tài chính, tổ chức tài chính hỗ trợ cho vay tiêu dùng không tài sản đảm bảo. Hãy cùng chúng tôi tham khảo top 10 công ty cho vay tiền tiêu dùng nhanh, an toàn và uy tín sau: 

6.1 Vay tiêu dùng lãi suất thấp chỉ 1,5%/tháng tại Tima

Nằm trong top đơn vị tài chính uy tín hàng đầu và có đông đảo người tham gia nhất hiện nay, quý khách hàng có thể tham khảo gói vay tiêu dùng không tài sản đảm bảo tại Tima. 

Tại đây, bạn có thể tham khảo gói vay tiêu dùng nhanh không cần thế chấp như:

  • Vay bằng giấy đăng ký/cavet xe máy: Với gói vay này, khách hàng chỉ cần cung cấp giấy đăng ký (cavet xe máy) để làm giấy tờ đảm bảo cho khoản vay. Với gói vay này, khách hàng có thể vay với hạn mức 70% giá trị xe, tối thiểu 3 triệu, tối đa 42 triệu, thời gian vay linh hoạt trong 12 tháng, trả nợ với hình thức trả góp định kỳ cả gốc và lãi hàng tháng.

  • Vay tiền bằng đăng ký/cavet xe ô tô: Cũng như vay bằng đăng ký xe máy, khách hàng cũng chỉ để giấy tờ xe ô tô làm đảm bảo cho khoản vay. Khi đăng ký vay tiêu dùng bằng cavet ô tô quý khách hàng sẽ nhận được khoản vay tối đa lên đến 50 - 70% (tối thiểu 30 triệu, tối đa 500 triệu) giá trị xe ô tô tại thời điểm vay với thời gian trả nợ linh hoạt từ 3 tháng, 6 tháng, 9 tháng hoặc 12 tháng. 

>>> Bạn cần vay tiền gấp trong 2 giờ?

Đăng ký vay ngay tại đây:

ÐĂNG KÝ VAY NHANH
500,000++ người vay thành công
TIMA không thu bất kỳ khoản tiền nào trước khi giải ngân

Tôi đồng ý để TIMA gọi điện và nhắn tin tư vấn khoản vay

Với tất cả các gói vay này, Tima đều cam kết không thu giữ tài sản mà quý khách hàng nhận được khoản vay và vẫn có thể sử dụng tài sản như bình thường. 

Vay vốn lãi suất thấp tại Tima

Vay vốn lãi suất thấp tại Tima

6.2 Ngân hàng VPBank

Với tốc độ tăng trưởng kỷ lục trong những năm gần đây, Techcombank là một trong những nhà “uy tín” hàng đầu thông qua chính sách cho vay đặc trưng:

  • Bộ phận chăm sóc khách hàng chuyên nghiệp, chu đáo hỗ trợ nhiệt tình mang đến cho bạn trải nghiệm vay tốt nhất.
  • Quy trình làm việc chuyên nghiệp, hiện đại và sáng tạo.
  • Phê duyệt khoản vay tín chấp nhanh chóng chỉ trong 2 ngày làm việc.
  • Hạn mức vay vốn cực cao lên đến 300 triệu đồng.
  • Khoản vay hỗ trợ gấp 10 lần thu nhập hàng tháng.
  • Lãi suất tham chiếu: 7,99%/năm-8,49%/năm.

6.3 TP Bank

Vay tiêu dùng không tài sản đảm bảo theo lương TPBank được đánh giá là ngân hàng cho vay tài chính lãi suất tốt nhất hiện nay, cũng nhờ:

  • Hạn mức gấp 10 lần thu nhập thực tế, tối đa không quá 100 triệu đồng.
  • Lãi suất cạnh tranh từ 10,8%/năm - 17%/năm.
  • Yêu cầu mức lương tối thiểu chỉ 3 triệu đồng/tháng.

Vay tín chấp bằng lương TPank được rất nhiều người lựa chọn

Vay tín chấp bằng lương TPank được rất nhiều người lựa chọn 

6.4 Công ty tài chính MCredit

MCredit có lẽ không phải là cái tên xa lạ trong “làng” tài chính Việt Nam. Công ty tài chính MCredit cũng vào cuộc chơi cam go này, mang đến sản phẩm vay tiền nhanh tín chấp vô cùng đa dạng, độc đáo và hấp dẫn:

  • Lãi suất vay chỉ từ 1.76%/tháng - 3.22%/tháng.
  • Quá trình đăng ký thuận tiện hỗ trợ đăng ký trực tuyến trực tiếp thông qua trang web chính thức.
  • Kỳ hạn thanh toán dễ dàng từ 6 tháng đến 36 tháng.

6.5 Ngân hàng Maritime Bank – MSB

Dù tuổi đời và tuổi đời còn khá trẻ nhưng Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam (MSB) đã bứt phá “thần kỳ” trong cuộc chiến giành thị phần với nhiều sản phẩm cho vay hấp dẫn. Trong số đó, chúng tôi không khỏi ấn tượng với những điều kiện độc đáo của các sản phẩm vay tín chấp của MSB:

  • Thanh toán linh hoạt 1-5 năm.
  • Lãi suất cho vay dao động từ 0,8%/tháng đến 1,3%/tháng.
  • Liên tục triển khai vô số chương trình khuyến mãi, tri ân hấp dẫn dành cho khách hàng.

Lãi suất khi vay tại MSB cực kỳ thấp

Lãi suất khi vay tại MSB cực kỳ thấp 

Trên đây là toàn bộ thông tin, cập nhật mới nhất về hình thức vay tiêu dùng không tài sản đảm bảo. Hy vọng rằng nội dung trên sẽ giúp bạn hiểu hơn về hình thức vay tiêu dùng không thế chấp cũng như lựa chọn được đơn vị vay phù hợp cho mình

>>> Bạn có thể xem thêm bài viết: Vay tiêu dùng không cần thế chấp - Vay nhanh ngay trong này

 

 

ÐĂNG KÝ VAY NHANH
500,000++ người vay thành công
TIMA không thu bất kỳ khoản tiền nào trước khi giải ngân

Tôi đồng ý để TIMA gọi điện và nhắn tin tư vấn khoản vay

Tin liên quan