Vì sao mô hình P2P tăng trưởng mạnh khi thị trường xuống dốc?

Mô hình P2P là hình thức cho vay mới. Tuy chỉ mới gia nhập vào Việt Nam nhưng lại phát triển khá mạnh mẽ, mặc cho hiện tại thị trường đang xuống dốc rất mạnh.

Mô hình P2P được coi là xu hướng tất yếu của nền kinh tế sự xuất hiện của mô hình này đã mang đến một làn sóng mới mẻ cho thị trường tài chính toàn cầu. Tuy nhiên trong khi thị trường ngày một xuống dốc thì mô hình P2P lại tăng trưởng khá mạnh. Để làm rõ về vấn đề này cũng như tìm hiểu sâu vô mô hình P2P hãy cùng chúng tôi xem qua bài viết dưới đây.

1. Tổng quan về mô hình P2P (Peer to Peer)

Mô hình P2P (Peer to Peer) hay còn gọi và biết đến là mô hình cho vay ngang hàng là hình thức kết nối giữa người đi vay và nhà cho vay trên nền tảng trực tuyến mà không thông qua bất kỳ các trung gian tài chính nào.

Nói cách khác, mô hình P2P là kinh doanh theo hình thức sử dụng dịch vụ trực tuyến để kết nối nhà cho vay với các cá nhân/doanh nghiệp đang có nhu cầu cần vay vốn, bao gồm mô hình cho vay P2P thế chấp vay tín chấp. Hình thức cho vay này cũng tương tự như các ngân hàng đang áp dụng hiện nay.

Mô hình P2P (Peer to Peer) hay còn gọi và biết đến là mô hình cho vay ngang hàng

Mô hình P2P (Peer to Peer) hay còn gọi và biết đến là mô hình cho vay ngang hàng

Một điểm khác biệt nữa là việc thẩm định mô hình P2P sẽ được thực hiện hoàn toàn trực tuyến, nhà đầu tư được quyền lựa chọn người vay trên hệ thống có sẵn và dễ dàng theo dõi tình trạng của các khoản vay cũng như những khoản lợi nhuận của mình.

Có thể nói mô hình cho vay mới này được coi là giải pháp tài chính mới, nhanh chóng và khá tiện lợi. Xuất hiện lần đầu tại Anh vào năm 2005, đến nay mô hình cho vay ngang hàng P2P đã và đang phát triển tại nhiều quốc gia trên thế giới, trong đó có Việt Nam.

2. Các mô hình kinh doanh vay ngang hàng P2P hiện nay

Mô hình P2P là hình thức phi tập trung, trong đó hai đối tượng tương tác thông qua hình thức trực tuyến với nhau mà không thông qua bên thứ ba.

Hiện nay, mô hình P2P đang dần trở nên phát triển khá mạnh tại Việt Nam. Hiện tại mô hình P2P lending có 4 mô hình hoạt động chính như sau:

  • Mô hình 1: Các ng ty chỉ cung cấp ng nghệ. Đây là một ng ty chỉ sử dụng ng nghệ, trả tiền theo mức sử dụng, đóng vai trò trung gian giữa người đi vay và người cho vay. Các ng ty này có thể hợp tác với các ngân hàng truyền thống để thanh toán và quản lý tài khoản.

Ví dụ: Nền tảng Binance P2P – nền tảng giao dịch ngang hàng giữa Bitcoin và tiền điện tử của Binance – sàn giao dịch tiền ảo lớn nhất thế giới.

  • Mô hình 2: ng ty cung cấp nền tảng ng nghệ kết hợp với các tổ chức tín dụng. Đây là mô hình mà các ngân hàng dựa vào đó để hợp tác với các ng ty trên nhằm tìm kiếm khách hàng cho các khoản vay cá nhân. Thông thường, các ng ty theo mô hình P2P này sẽ liên kết với rất nhiều bên tổ chức tài chính.

  • Mô hình 3: Người cho vay P2P tự huy động vốn và cho vay, về bản chất đây là một hoạt động kinh doanh ngân hàng và yêu cầu phải có giấy phép. Tuy nhiên, hầu hết các ng ty này thường hoạt động không được cấp phép nên hành vi này cần được kiểm soát và ngăn chặn.

  • Mô hình 4: Người môi giới cầm đồ tạo app và trang web của riêng họ để cho vay nặng lãi hoặc họ có thể kết nối với các ng ty ng nghệ để đăng ký làm người môi giới cầm đồ. Đây cũng là mô hình P2P tiêu cực, cần ngăn chặn vì gây hệ lụy xấu cho xã hội và đặc biệt dễ khiến mọi người hiểu sai về mô hình cho vay ngang hàng.

Hiện nay, mô hình P2P đang dần trở nên phát triển khá mạnh tại Việt Nam

 

Hiện nay, mô hình P2P đang dần trở nên phát triển khá mạnh tại Việt Nam

3. Sự phát triển của mô hình P2P

Lần đầu tiên xuất hiện tại Anh, mô hình P2P là hệ thống kết nối đầu tư ngang hàng trực tuyến đóng vai trò cầu nối giữa nhà đầu tư có vốn với cá nhân cần vốn nhưng không tiếp cận qua ngân hàng. Để có thể hiểu một cách đơn giản thì đây là hình thức cho vay theo kiểu Uber hoặc Grab.

Hơn nữa, sự ra đời của mô hình P2P được xem như một giải pháp thay thế cho tín dụng đen với lãi suất cắt cổ. Đồng thời còn làm giảm các hoạt động cho vay bất hợp pháp.

Vào năm 2012, tổng dư nợ cho vay qua kênh P2P trên toàn cầu đạt khoảng 1,2 tỷ USD, năm 2015 con số này lên tới 64 tỷ USD. Với tốc độ phát triển như thời gian qua, dự đoán đến năm 2025, tổng dư nợ cho vay qua mô hình P2P trên toàn thế giới đạt hơn 1 nghìn tỷ USD.

Một ưu điểm khác của mô hình P2P này là có tính bảo mật thông tin cao dựa trên ng nghệ Big Data thực hiện vai trò mã hóa, lưu và kiểm soát toàn bộ thông tin của khách hàng. Qua đó, việc thẩm định thông tin khách hàng sẽ nhanh và rẻ hơn so với phương pháp truyền thống. Lãi suất được tính toán trên cơ sở phân tích thông tin về tài khoản tín dụng, tài khoản mạng xã hội… và khách hàng sẽ được chia theo các hình thức tương ứng như của ngân hàng truyền thống.

Theo nghiên cứu của Ngân hàng Thế giới, tại Việt Nam, khoảng 79% người dân không được tiếp cận các dịch vụ tài chính chính thức. Do đó Việt Nam chính là mảnh đất “màu mỡ” cho hoạt động P2P phát triển.

>>> Bạn có thể xem thêm bài viết: Vay ngang hàng trên thế giới và thực tiễn tại Việt Nam

4. Dịch vụ cho vay theo mô hình P2P tại Việt Nam

Theo nhiều người trong ngành ngân hàng, mô hình P2P dù mới xuất hiện ở Việt Nam vài năm trở lại đây nhưng đến nay đã có gần chục doanh nghiệp cho vay theo mô hình này. Một số ng ty P2P tại Việt Nam đã được đối tác nước ngoài đầu tư. Ưu điểm của P2P trái ngược với quy trình xét duyệt phức tạp và yêu cầu khắt khe của các ngân hàng truyền thống, sẽ tạo cơ hội cho mô hình này phát triển mạnh.

Với hơn 90 triệu dân, trong đó 60% trong độ tuổi lao động, Việt Nam được đánh giá là một trong những quốc gia có ngành tài chính tiêu dùng đầy tiềm năng.

Theo báo cáo của Stoxplus, giá trị thị trường tài chính tiêu dùng Việt Nam ước đạt 1 triệu tỷ đồng vào năm 2019. Tuy nhiên ngân hàng cũng gặp khó khăn hoặc không hỗ trợ các dịch vụ cho vay nhỏ vì chi phí hoạt động cao, mạng lưới hoặc nguồn nhân lực không đủ.

Hệ quả là tài chính “đen” được dịp sẽ bủa vây trong khi số tiền nhàn rỗi của người dân trong xã hội chưa được tận dụng tốt để mang lại lợi ích lớn hơn.

Vì vậy, vay tiêu dùng qua hình thức trực tuyến sẽ là một giải pháp mới có khả năng giải quyết bài toán nan giải của thị trường.

Qua đó, cho vay ngang hàng có thể được xem là một hình thức đầu tư thay thế nhưng với lãi suất tài khoản tiết kiệm ổn định. Và trong tương lai, mô hình này có tiềm năng phát triển thành một phần thiết yếu của danh mục đầu tư đa dạng.

5. 3 lợi ích của cho vay mô hình P2P đối với người vay

Lãi suất vay thấp

Vì các ng ty cho vay P2P hoạt động qua hình thức trực tuyến nên họ có thể cung cấp cho người vay với mức lãi suất tương đối thấp. Tỷ lệ này có thể có nghĩa là tiết kiệm hàng ngàn đô la theo thời gian. Trong quá trình vay và trả, chúng ta cũng chỉ cần thực hiện thao tác click chuột đơn giản để chuyển đổi khoản nợ sang khoản vay ngang hàng.

Lãi suất luôn giữ ở mức cố định

Nếu như hình thức vay truyền thống là bằng thẻ tín dụng hay vay lãi suất cố định từ ngân hàng, người vay sẽ phải chịu lãi suất cao nếu thanh toán chậm so với hợp đồng cam kết. Nhưng với mô hình P2P, người đi vay sẽ không cần lo lắng về việc lãi suất bị tăng lên hoặc quá lớn nếu thanh toán chậm.

Thực hiện đơn giản, tiện lợi và nhanh chóng

P2P hoạt động trên nền tảng ng nghệ hiện đại nên việc giao dịch, liên kết được thực hiện đơn giản và khá nhanh chóng.

Đối với hình thức vay truyền thống đặc biệt là vay ngân hàng, người đi vay sẽ mất nhiều thời gian để làm hồ sơ vay và chờ xét duyệt khoản vay. Nếu được duyệt vay, ngày trả lãi phải thu xếp thanh toán sớm. Nếu bạn muộn hoặc vào ngày ngân hàng có nhiều giao dịch, bạn rất dễ bỏ sót các khoản lãi và bị chậm thanh toán.

Nhưng với mô hình P2P chúng ta chỉ cần vào hệ thống và thực hiện giao dịch rất đơn giản. Chỉ cần truy cập trực tuyến, điền vào các hướng dẫn, gửi một số thông tin cần thiết để xác minh danh tính của người vay và nếu được chấp thuận tiền sẽ được chuyển điện tử vào tài khoản đã đăng ký. Mọi giao dịch được thực hiện mọi lúc, mọi nơi và vô cùng dễ dàng cho người vay và người cho vay.

>>> Bạn cần vay tiền gấp trong 2 giờ? Đăng ký vay ngay tại đây:

ÐĂNG KÝ VAY NHANH
500,000++ người vay thành công
TIMA không thu bất kỳ khoản tiền nào trước khi giải ngân

Tôi đồng ý để TIMA gọi điện và nhắn tin tư vấn khoản vay

P2P ngọn lửa lớn của thị trường Việt

Có thể nói, số lượng startup trong lĩnh vực Fintech tại Việt Nam tăng dần qua các năm. Năm 2015, toàn thị trường chỉ có 39 ng ty (năm 2017 tăng lên 74 startup và 124 startup năm 2019), đến năm 2021 ước tính có hơn 150 ng ty tham gia vào lĩnh vực Fintech tại Việt Nam.

Không thể phủ nhận rằng thanh toán qua thẻ và không dùng tiền mặt đang bùng nổ tại Việt Nam và vẫn còn nhiều khả năng sẽ phát triển hơn nữa trong tương lai. Đến năm 2030, khu vực châu Á và Thái Bình Dương được dự báo sẽ dẫn đầu về tăng trưởng số lượng giao dịch không dùng tiền mặt bình quân đầu người, trong đó có Việt Nam. Việt Nam còn nhiều tiềm năng nhờ những cam kết của Chính phủ hướng tới mục tiêu 80% dân số có tài khoản thanh toán điện tử.

Ưu điểm của mô hình P2P Lending sẽ giúp các cá nhân, tổ chức tiếp cận nhanh chóng và dễ dàng với các nguồn tài chính

Ưu điểm của mô hình P2P Lending sẽ giúp các cá nhân, tổ chức tiếp cận nhanh chóng và dễ dàng với các nguồn tài chính

Còn với mô hình P2P cũng hướng đến nhiều đối tượng khách hàng với nhiều ưu điểm như thủ tục đơn giản, đăng ký hoàn toàn thực hiện trực tuyến tại bất kỳ đâu, khách hàng không cần chứng minh tài chính đồng thời. Với thời gian giải ngân nhanh, số lượng cá nhân, tổ chức có nhu cầu vay theo mô hình này sẽ ngày càng tăng.

Ưu điểm của mô hình P2P Lending sẽ giúp các cá nhân, tổ chức tiếp cận nhanh chóng và dễ dàng với các nguồn tài chính, thúc đẩy sự phát triển của các dịch vụ tài chính trực tuyến.

Nhu cầu của thị trường rất lớn, tuy nhiên còn phụ thuộc nhiều vào hành lang pháp lý. Khi chưa có hành lang pháp lý cụ thể, hoạt động của các doanh nghiệp Fintech còn nhiều hạn chế.

6. Mô hình P2P kênh đầu tư có thực sự an toàn?

Cho vay theo mô hình P2P cung cấp một thị trường ổn định tạo thành cơ sở lý tưởng để bắt đầu danh mục đầu tư. Hiện lãi suất tiền gửi tại các ngân hàng đã giảm mạnh, những nhà đầu tư có tiền nhàn rỗi đang tìm kiếm các hình thức đầu tư hiệu quả hơn. Mô hình P2P trở thành một lựa chọn lý tưởng. Với lãi suất cao hơn nhiều so với ngân hàng (18-20%/năm), các ng ty cho vay ngang hàng đang dần tìm được nhiều nguồn tiền hơn.

P2P mang lại nguồn thu nhập thụ động cho nhà đầu tư, bởi thay vì phải bỏ nhiều ng sức và thời gian để nghiên cứu, tính toán theo các phương thức đầu tư như cổ phiếu hay bất động sản thì việc đầu tư với P2P Lending rất đơn giản hơn nhiều. Từ nguồn tiền nhàn rỗi, nhà đầu tư chỉ cần lựa chọn cơ hội đầu tư từ các danh mục có sẵn, và Sàn P2P Lending sẽ chịu trách nhiệm quản lý, cập nhật thông tin và thông báo tình trạng đầu tư. thường xuyên.

Nhà đầu tư hoặc người đi vay có thể tham gia P2P Lending mọi lúc, mọi nơi, không phân biệt khoảng cách địa lý, vùng miền...

7. Vì sao mô hình P2P tăng trưởng mạnh khi thị trường xuống dốc?

Như những gì đã nói trên chúng ta có thể thấy cho vay theo mô hình P2P thực sự rất tiện lợi và nhanh chóng. Cùng với nhu cầu tiêu dùng của con người nói chung và người Việt nói riêng thì vay tiêu dùng cũng ngày một tăng lên.

Hơn thế nữa nền kinh tế cũng đang chịu nhiều sự ảnh hưởng của đại dịch Covid-19, giao thương giữa các nước cũng hạn chế . Nhiều doanh nghiệp tạm dừng hoạt động, một vài doanh nghiệp dẫn đến phá sản. Khiến cho không it người bị mất việc. Chính vì thế mô hình P2P chính là sự lựa chọn của nhiều người ở hiện tại.

Vừa có thủ tục xử lý cho vay nhanh chóng, vừa tiện lợi và không làm mất thời gian của hai bên nên nhiều người đã chọn hình thức vay này. Do đó thị trường càng xuống dốc càng giúp cho mô hình P2P hoạt động mạnh mẽ hơn.

Đây cũng là cơ hội “vàng” để mô hình P2P nở rộ. Một mặt, mô hình này giúp đáp ứng nhu cầu vốn phi chính thức và đa dạng hóa các kênh đầu tư. Mặt khác, đây cũng là giải pháp hữu hiệu giúp cân đối tài chính, có tác dụng giảm thiểu diễn biến phức tạp của cho hình thức vay nặng lãi tại Việt Nam.

Lời kết

Mô hình P2P xuất hiện song song với tốc độ phát triển của ng nghệ thông tin hiện nay, bên cạnh việc giải quyết nhu cầu tất yếu của thị trường, giúp mở rộng khả năng tiếp cận tài chính cho các doanh nghiệp và cá nhân có nhu cầu vay vốn, từ đó góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế, xã hội. Do đó, sự phát triển của P2P là tất yếu và phù hợp trong tình hình hiện nay.

>>> Để hiểu thêm thông tin về mô hình vay ngang hàng P2P bạn tham khảo bài viết sau đây nhé! Cho vay ngang hàng - P2P Lending cơ hội và thách thức

ÐĂNG KÝ VAY NHANH
500,000++ người vay thành công
TIMA không thu bất kỳ khoản tiền nào trước khi giải ngân

Tôi đồng ý để TIMA gọi điện và nhắn tin tư vấn khoản vay

Tin liên quan